5 Nguyên tắc khi đặt tên viết tắt cho Doanh nghiệp

Việc đặt tên viết tắt cho công ty, doanh nghiệp không chỉ giúp rút gọn tên gọi mà còn góp phần tạo nên hình ảnh thương hiệu ngắn gọn, dễ nhớ. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp và tránh những rắc rối không đáng có, các doanh nghiệp cần nắm vững những nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc 1: Không bắt buộc phải có tên viết tắt

Theo quy định hiện hành, việc có tên viết tắt hay không là tùy thuộc vào quyết định của từng doanh nghiệp. Nhiều công ty lớn vẫn sử dụng tên đầy đủ trong mọi giao dịch. 

Nguyên tắc 2: Tên viết tắt được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên tiếng nước ngoài

Tên viết tắt có thể được rút gọn từ tên đầy đủ bằng tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, tên viết tắt phải đảm bảo dễ đọc, dễ nhớ và phù hợp với hình ảnh thương hiệu.

  • Viết tắt từ tên tiếng Việt
  • Tên viết tắt từ tên riêng 

  • Tên viết tắt từ tên riêng và loại hình doanh nghiệp 
  • Tên viết tắt từ tên riêng và một phần cấu thành tên doanh nghiệp

  • Tên viết tắt từ chữ cái đầu của tên riêng 
  • Tên viết tắt từ chữ cái đầu của tên riêng và loại hình doanh nghiệp 
  • Tên viết tắt từ có thể lấy tên tiếng Việt bỏ dấu 

 

  • Viết tắt từ tên tiếng nước ngoài 
  • Tên viết tắt từ  tên riêng 
  • Tên viết tắt từ tên riêng và loại hình doanh nghiệp 

Corporation được viết tắt thành CORP 

  • Tên viết tắt từ tên riêng và một phần cấu thành tên doanh nghiệp 
  • Tên viết tắt từ tên riêng, loại hình doanh nghiệp và một phần cấu thành tên doanh nghiệp

JOINT STOCK COMPANY viết tắt là JSC 

  • Tên viết tắt từ một phần tên riêng, loại hình doanh nghiệp và một phần cấu thành tên doanh nghiệp

Ví dụ: 

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN BẾP ĂN GIA ĐÌNH

Tên tiếng nước ngoài: FAMILY KITCHEN JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: FAM KITCHEN JSC

 

  • Tên viết tắt từ chữ cái đầu của tên riêng 
  • Tên viết tắt từ chữ cái đầu của tên riêng và loại hình doanh nghiệp 
  • Tên viết tắt từ một phần tên riêng và loại hình doanh nghiệp

 

Nguyên tắc 3: Tên viết tắt không được trùng với tên viết tắt của công ty, doanh nghiệp khác 

Tên viết tắt của doanh nghiệp không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên viết tắt của bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào đã đăng ký trước đó. Việc này nhằm tránh tình trạng tranh chấp và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan.

Nguyên tắc 4: Tên viết tắt không nhất thiết phải có loại hình doanh nghiệp

Khác với tên đầy đủ, tên viết tắt không bắt buộc phải bao gồm loại hình doanh nghiệp (ví dụ: Công ty TNHH, Công ty CP). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc thêm loại hình doanh nghiệp vào tên viết tắt có thể giúp khách hàng nhận biết rõ hơn về hình thức pháp lý của công ty.

Nguyên tắc 5: Có thể dùng tên viết tắt làm tên giao dịch ngân hàng

Tên viết tắt của công ty hoàn toàn có thể được sử dụng làm tên giao dịch trên các tài khoản ngân hàng. Điều này giúp đơn giản hóa các giao dịch và tránh nhầm lẫn khi dùng tên quá dài.

Doanh nghiệp phải đăng ký với ngân hàng về việc sử dụng tên viết tắt này. 

 

Thông tin tài khoản ngân hàng: 

Tên đơn vị thụ hưởng: CONG TY VIET LUAT

Số TK: 

Ngân hàng: BIDV – Chi nhánh Trường Sơn

Những điều cấm khi đặt tên Doanh nghiệp

Những điều cần lưu ý khi đặt tên công ty
Những điều cần lưu ý khi đặt tên công ty

 

Theo quy định tại Điều 38 – Luật Doanh nghiệp, những điều cấm khi đặt tên Doanh nghiệp bao gồm:

  1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký;
  2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
  3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 18, 19 – Nghị định 01/2021/NĐ-CP thì:

  1. Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp.
  2. Trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu đó.
  3. Trước khi đăng ký đặt tên doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp

Hãy gọi cho chúng tôi theo số: 
Tổng đài: 028.7777.5678 (30 lines)
Điện thoại di động (Zalo/Viber): 0934234777 – 0938234777 – 0936234777
Email: [email protected]

Rate this post